Tôn giáo, Tư tưởng
Tác giả: Dũ Lan Lê Anh Dũng

Giải Mã Truyện Tây Du

Chương 21: Sách tham khảo chọn lọc

[Ấu học quỳnh lâm 1912] - Ấu học quỳnh lâm. Thượng Hải: Thiên bảo thư cục thạch ấn; Quảng ích thư cục phát hành.

[Ấu học quỳnh lâm 1994] - Trình Đăng Cát (Minh); Trâu Thánh Mạch (Thanh). Ấu học quỳnh lâm. Thái Nguyên, Liêu Ninh: Bắc nhạc Văn nghệ xuất bản xã phát hành.

[C.J. Jung 1965] và R. Wilhelm - Das Geheimnis der Goldenen Blüte. Zũrich và Stuttgart: Rascher.

[D.T. Suzuki 1960] - Manual of Zen Buddhism. New York: Grove Press, Inc.

[Đái Nguyên Trường 1970] - Tiên học từ điển. Đài Bắc, Đài Loan: Chân thiện mỹ xuất bản xã.

[Đại thừa chơn giáo 1950] - Đại thừa chơn giáo. Sài Gòn: Chiếu minh đàn xb, bản in lần thứ Hai.

[Đoàn Trung Còn 1963] - Phật học từ điển. Ba quyển. Sài Gòn: Phật học Tòng thơ xb.

[Đỗ Tất Lợi 1981] -Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[Giới Tử Viên 1966] - Nguyên bản Giới Tử Viên họa phổ. Hong Kong: Hương Cảng cơ bản thư cục.

[Henry Doré 1966] - Researches into Chinese superstitions by Henry Doré, J.S. translated from the French with notes, historical and explanatory by M. Kennelly, J.S. Taipei. [Bản tiếng Pháp: Recherches sur les supersitions en Chine. 3 vol. Shanghai: 1922-1926.]

[Hồng Phi Mô 1992] - Đạo giáo trường sinh thuật. Trung Quốc: Chiết Giang cổ tịch xuất bản xã.

[Karl Jaspers 1963] - Nietzsche and Christianity. Trans. by E. B. Ashton. Henry Regnery Co., Gateway Edition.

[Léon Wieger 1927] - Histoire des croyances religieuses et des opinions philosophiques en Chine. Hien-hien.

[Lê Anh Minh] - “Tản mạn về thư pháp”. Tuần san Sài Gòn thứ Bảy. Số 421, ngày 06.3.1999.

[Liu Ts'un-Yan 1973] - “The Compilation and historical value of the Tao-Tsang” (in Essays on the sources for Chinese history. Editors: Donald Leslie, Colin Mackerras, Wang Gung Wu. Canberra: Canberra Australian National University Press.)

[Lỗ Tấn 1996] - Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc. Lương Duy Tâm dịch. Hà Nội: NXB Văn hóa-Thông tin.

[Max Kaltenmark 1965] - Lao tseu et le Taoðsme. Paris: Seuil.

[Nancy Wilson Ross 1968] - Trois voies de la sagesse asiatique. Paris: Stock.

[Narada 1964] - The Buddha and His Teachings. Sài Gòn.

[Ngô Phong 1994] - Trung Quốc Đạo học thông điển. Trung Quốc: Nam Hải xuất bản công ty.

[Ngô Thừa Ân 1988] - Tây du ký (truyện tranh). Trung Quốc: NXB Mỹ thuật Hà Bắc.

[Nguyễn Hiến Lê 1971] - Ý chí sắt đá (bài “Huyền Trang và công cuộc thỉnh kinh vô tiền khoáng hậu của nhân loại”). Sài Gòn: NXB Thanh tân.

[Owen and Eleanor Lattimore 1971] - Silks, spices and empire. New York: Dell Publishing Co. Inc.

[PBĐK] - Pháp bảo đàn kinh. Huyền Mặc Đạo nhơn và Đoàn Trung Còn dịch. Sài Gòn: Phật học Tòng thơ xb.

[Soothill 1962] Soothill, William Edward và Lewis Hodous cùng các người khác - Trung-Anh Phật học từ điển - A Dictionary of Chinese Buddhist Terms. Đài Bắc: Phật giáo Văn hóa Phục vụ xứ xb.

[TDK I-X 1982-1988] Ngô Thừa Ân - Tây du ký. Tập I-X. Như Sơn, Mai Xuân Hải, và Phương Oanh dịch. Hà Nội: Nxb Văn học.

[TDK 1987] Ngô Thừa Ân, Tây du ký. Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc: Nhạc lộc thư xã.

[Thất chơn nhơn quả 1974] Thất chơn nhơn quả. Lâm Xương Quang dịch. Mỹ Tho: Liên hoa Tịnh thất xb.

[Thích Minh Châu 1989] - Huyền Trang, nhà chiêm bái và học giả. Trường Cao cấp Phật học Việt Nam xb.

[Từ hải 1948] - Từ hải. Đài Loan: Trung Hoa Thư cục.

[Võ Đình Cường 1992] - Đường Tam tạng thỉnh kinh. Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xb.

[Vương Hồng Sển 1993] - Thú xem truyện Tàu, bài “Lược khảo về Tây du ký và Đại Đường Tây Vực ký”.

HẾT

[1] Ở đây, khi nói Tây du ký là truyện xuất thế gian, và câu chuyện xuất gia thỉnh kinh hàm ngụ ý ngoại thế gian pháp, thì nên hiểu hai chữ xuất thế theo nghĩa là một phương diện trên con đường tu học để hành đạo độ đời. Xuất thế để mà có đủ bản lĩnh nhập thế, biết vượt lên cuộc đời dù vẫn lăn lóc giữa cuộc đời trần cấu.

Pháp bảo đàn kinh chép lời Lục tổ Huệ Năng dạy rằng: «Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác. Ly thế mịch bồ đề, cáp như cầu thố giác.» Nghĩa là, phương pháp tu của Phật nhằm tìm sự giác ngộ ngay trong cõi đời; nếu như rời bỏ cuộc đời mà tìm cầu giác ngộ, việc ấy là ảo tưởng, ví như đi tìm sừng thỏ vốn là thứ không có thực trong đời.

Đạo Lão và Cao Đài cùng bảo: «Dục tu thiên đạo, tiên tu nhân đạo. Nhân đạo bất tu, thiên đạo viễn hỹ.» (Muốn tu đạo giải thoát trước tiên hãy lo tròn đạo làm người. Không tròn đạo người thì đạo trời hãy còn xa xôi lắm.)

[2] Xem Phụ lục 5: Nói chuyện Trư Bát giới

[3] Xem bài Ngọn gió trong lò

[4] Theo [TDK VII 1988: 98-139], đặc biệt có một con yêu rất lạ đời, nguyên là tên tiểu đồng lông mày vàng giữ chiếc khánh vàng của Phật Di lặc. Thích chơi trội hơn lũ yêu ma khác, y lẻn xuống trần mạo xưng là Hoàng mi Lão phật, lập chùa Lôi âm giả, cũng chiêu tập quỷ quái lớn nhỏ về giả làm la hán, kim cang, yết đế, bồ tát... để lừa Đường tăng vô chùa bái lạy thì bắt giữ.

Đối với hành giả tu thiền, tình tiết này rất lý thú; nó cảnh giới người tu chân chính đừng nên vọng cầu phật ở ngoài thân. Trong lúc đang công phu hành thiền mà lỡ có thấy chư phật xuất hiện thì hãy coi chừng đó là ma cảnh ám chướng phá hoại chánh giác chánh định. Đó là lý do vì sao xưa kia có thiền sư đã nêu một phương châm thoạt nghe mà rởn mình: Gặp phật giết phật, gặp tổ giết tổ (Phùng phật sát phật, phùng tổ sát tổ).

[5] Xem bài Bốn biển không yên cơn lửa trẻ

[6] Bản dịch của Lê Anh Minh, căn cứ theo [TDK 1987: 8]. Nguyên văn chữ Hán: “Tổ sư tiếu đạo: Nễ thân khu tuy thị bỉ lậu, khước tượng cá thực tùng quả đích hồ tôn. Ngã dữ nễ tựu thân thượng thủ cá tính thị, ý tư giáo nễ tính Hồ. Hồ tự khử liễu cá thú bàng, nãi thị cá cổ nguyệt. Cổ giả lão dã, nguyệt giả âm dã, lão âm bất năng hóa dục. Giáo nễ tính Tôn đảo hảo. Tôn tự khử liễu thú bàng, nãi thị cá tử hệ. Tử giả nhi nam dã, hệ giả anh tế dã, chính hợp anh nhi chi bổn luận. Giáo nễ tính Tôn bãi.”

So với bản dịch [TDK I 1982: 48], những người dịch đã cắt bỏ sáu mươi bốn chữ trong nguyên tác (từ “Nễ thân khu tuy thị bỉ lậu” đến “Giáo nễ tính Tôn đảo hảo”). Thật đáng tiếc, vì đó là một đoạn rất hay liên quan đến quan niệm âm dương và Dịch lý trong thuật luyện nội đan, tức thiền, của đạo Lão.

[7] [Soothill 1962: 438] giải thích hai chữ “sổ châu” như sau: “A rosary; to tell beads, which consists of various numbers, generally 108.”

[8] [Từ hải 1948: 607] viết: “sổ châu giả, yếu đương tu mãn nhất bách bát khỏa, như kỳ nan đắc, hoặc ngũ thập tứ khỏa, hoặc nhị thập thất, hoặc thập tứ khỏa, diệc giai đắc dụng.” (Chuỗi hạt nên đủ một trăm lẻ tám hột, nếu khó được như thế, thì hoặc năm mươi bốn hột, hoặc hai mươi bảy hột, hoặc mười bốn hột, đều có thể dùng được.) Lê Anh Minh dịch.

[9] Theo [Đoàn Trung Còn 1963: 357-365], từ thuật ngữ cửu bộ kinh cho đến cửu trụ tâm, tổng cộng là hai mươi hai mục từ về số 9; trong đó liên quan đến thiền thì có: cửu thiền, cửu thứ đệ định, cửu trụ tâm.

Theo [Soothill 1962: 15-20], từ thuật ngữ cửu, rồi cửu thượng duyên hoặc, cho tới cửu trai nhật, tổng cộng có đến sáu mươi bảy mục từ về số 9; trong đó liên quan đến thiền thì có: cửu trụ tâm, cửu tâm luân, cửu tưởng quán, cửu thứ đệ định, cửu chủng đại thiền.

[10] Vì ngẫu là cặp, nên trai gái cưới nhau, được chúc lành nên duyên giai ngẫu. Giai ngẫu là tốt đôi. Trước kia, danh từ luật pháp Việt Nam gọi chồng hoặc vợ là phối ngẫu (spouse), tức là một người kết cặp với người khác (phối hợp, phối kết) cho đủ một đôi (ngẫu).

[11] Lê Anh Minh, “Tản mạn về thư pháp”, tuần san ... thứ Bảy, số 421, ngày 06-3-1999, tr. 30.

[12] Nguyên văn: “Hỏa hầu như chử phạn, sơ khởi hỏa thời thủy lãnh, mễ sinh, tất dụng mãnh liệt chi vũ hỏa, sử kỳ tốc thục. Nhược hoãn cấp bất điều, thời thiêu thời hiết, tắc sở chử chi phạn, sinh ngạnh bất quân, vị diệc bất mỹ. Nhược dĩ dụng mãnh hỏa chử qua, tắc nghi dụng văn hỏa hoãn chử, thục tức chỉ hỏa. Như nhưng dụng mãnh hỏa, tắc hữu đĩnh cái phún dật chi ngu, cập thiêu tiêu vị khổ chi hoạn. Luyện đan văn vũ hỏa hầu chi vận dụng diệc nhiên. Như bách nhật tiểu chu thiên luyện tinh thời nghi dụng vũ hỏa; thập nguyệt đại chu thiên luyện khí thời nghi dụng văn hỏa. Đản phạn thị phanh chử kỳ hữu hình chi chất, cố thời đoản nhi dị, nãi vô hình vô chất chi vật, nhược hỏa hầu bất đắc kỳ nghi, hãn hữu thành công giả. Cố tất cầu minh sư chỉ điểm, bất dung hào phát chi sai thù, đơn kinh phi hư ngôn giả.” (Lê Anh Minh phiên âm và dịch nghĩa)

[13] “(...) Om mani padme hum, which is a formula of Lamaistic branch, (...); each of the six syllables having its own mystic power of salvation from the lower paths of transmigration, etc.” [Soothill 1962: 344].

[14] “Om; aum: a word of solemn affirmation and respectful assent (...) and in this sense compared with Amen. It is the mystic name for the Hindu triad (...). It was adopted by Buddhists, especially by the Tantric school, as a mystic spell, and as an object of meditation.” [Soothill 1962: 343]

[15] “Mani: a jewel, a crystal, a pearl, symbol of purity, therefore of Buddha and of his doctrine.” [Soothill 1962: 191]

Hết Chương 21: Sách tham khảo chọn lọc
Thông tin sách