I. CÁC KIỂU ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ, TÍNH KẾ
THỪA CỦA SỰ PHÁT TRIỂNĐẠO ĐỨC.
Đạo đức là hình tháiý thức xã hội, làtổng hợp những nguyên tắc,qui định, chuẩn mực nhằmđịnh hướng con người tớicái chân, cái thiện, cáimỹ, chống lại cái giả,cái ác,
cái xấu…
Đạo đức nảy sinh donhu cầu đời sống xãhội, là sản phẩm củalịch sử xã hội, docơ
sở kinh tế - xãhội quyết định.
Ngay từ chế độ cộngsản nguyên thủy ý thứccủa con người mong muốnđã được hình thành, từđó được phát triển hoànthiện dần trên cơ sởphát triển của hình tháikinh tế
- xã hội nối tiếpnhau từ thấp đến cao.
1. Đạo đức trong xãhội cộng sản nguyên thủy.
Ý thức đạo đức phụthuộc vào những điều kiệnsinh hoạt vật chất, phươngthức tìm kiếm và phânphối những phúc lợi cầnthiết đến trình độ thỏamãn nhu cầu sinh hoạtcủa con người.
Dưới chế độ công xãnguyên thủy, dựa trên chếđộ công hữu về tưliệu sản xuất. Tài sảncá nhân của người nguyênthủy chỉ là một sốcông cụ và đồ tiêudùng của mỗi người chếtạo lấy.
Trong xã hội không cósự phân chia giai cấp,không có hiện tượng ngườibóc lột người, không cóđầu óc làm giàu. Họcùng nhau hái quả, đánhbắt cá, làm nhà, kỷluật và quy tắc laođộng được duy trì bằngsức mạnh của phong tục,tập quán, của dư luậnxã hội, bằng uy tínvà sự tôn kính đốivới người tộc trưởng hayngười phụ nữ.
Gắn liền với đời sốngtinh thần là tôn giáonguyên thủy, được sinh ratừ những hiểu biết hếtsức mông muội, tối tămvà nguyên thủy của conngười về bản thân họvà về
tự nhiên bao quanh họ.
Tôn giáo nguyên thủy canthiệp vào toàn bộ hoạtđộng của công xã thịtộc và trở thành yếutố cấu thành hoạt độngthực tiễn và ý thứccủa người nguyên thủy. Trongnhững điều kiện đó, cácdấu hiệu đạo đức xuấthiện.
Ví dụ: các qui địnhtrong săn bắn (do kinhnghiệm đã tích lũy được)không những
có ý nghĩa đối vớinhu cầu sinh sống, cònđối với các yêu cầutương trợ, đoàn kết cộng
đồng cũng như việc giữgìn tình ruột thịt trongthị tộc.
Như vậy, đạo đức rađời rất sớm, xuất pháttừ chính các hoạt độngchung của thị
tộc với những chế độtự nhiên của chúng. Nócó những đặc điểm sau:
- Tính cụ thể -cảm tính, trực quan vàkinh nghiệm của đạo đứcnguyên thủy.
Việc coi trọng, tuân thủcác hành vi giao tiếp,ứng xử và hoạt độngcụ thể của cộng đồnglà biểu hiện ý thứcđạo đức của người nguyênthủy. Mọi thành viên thựchiện bất kỳ một hànhvi đạo nào bao giờcũng theo thói quan, đốivới họ việc bắt chướccác mẫu hoạt động đạođức là một yêu cầubắt buộc. Nhờ đó cáctập quán, phong tục, cácđiều cấm kị,
lễ nghi, các định kiến,dư luận xã hội đãtồn tại rất dai dẳngtrong các hiện tượng cụthể -
cảm tính.
- Các bộ lạc cònlại đến nay ở ChâuMỹ, Châu Phi còn giữnguyên truyền thống không cãicọ nhau, biết nghe lờingười lớn tuổi và xemđó là cái thiện. Ngượclại bất kỳ hành vinào không theo đúng phongtục, tập quán đều bịxem là ác.
- Trình độ phát triểnrất thấp về kinh tế- xã hội và vănhóa của con người nguyênthủy đã làm cho họcó một số đặc điểmgần giống như một loàiđộng vật như hoạt động
ăn thịt người ở thờikỳ đầu của chế độcông xã nguyên thủy, hoạtđộng đó chỉ mất khinền kinh tế và vănhóa của xã hội pháttriển cao hơn, và chỉđến đó nó mới trởthành một việc thất đức.
- Tính hợp tác, tínhcông bằng, thông cảm, tươngtrợ của đạo đức nguyênthủy.
Trong điều kiện sản xuấtthấp kém, sự hợp táclà yếu tố hàng đầutạo nên hiệu quả
trong lao động tập thể.
Sự hợp tác ở đâylà hợp tác giản đơntrong điều kiện kinh tếtự nhiên chưa có sự
khác biệt giữa lợi íchcá nhân với cá nhân,cá nhân với cộng đồng.
Tính công bằng – bằngnhau không chỉ trong hưởngthụ mà còn trong tấtcả quan
hệ khác. Tất cả nhữnggì có ích cho bộlạc được coi là điềuthiện, có hại bị coilà điều ác.
Điều này tạo ra sựổn định hợp lý vàbình đẳng xã hội trongđiều kiện con người chưasản xuất ra sản phẩmdư thừa, đời sống cònquá thấp. Khả năng tồntại của đạo đức giaicấp cũng như của đạođức có ý nghĩa nhânloại phổ biến có cơsở ở nguyến tắc này.
2. Đạo đức trong xãhội chiếm hữu nô lệ
Sự xuất hiện của giaicấp dẫn tới sự tanvỡ của ý thức đạođức thống nhất trong nội
bộ cộng đồng xã hội.Nhưng so với chế độcông xã nguyên thủy, thìxã hội chiếm hữu nô
lệ tiến hơn một bậc.
Phù hợp với sức sảnxuất tiến bộ hơn củachế độ chiếm hữu nôlệ là quan hệ sảnxuất mới, mà cơ sởlà chủ nô chiếm hữutư liệu sản xuất vàngười nô lệ. Loài ngườiđã bắt đầu hình thànhmột nền đạo đức mới.Cụ thể là:
- Tính chất đối khángđạo đức:
Đó là đạo đức củanô lệ và đạo đứccủa chủ nô, hai nềnđạo đức này đối lậpvới nhau về cơ bản.Những tư tưởng của giaicấp thống trị là nhữngtư tưởng thống trị, giaicấp nào là lực lượngvật chất thống trị trongxã hội thì cũng làlực lượng tinh thần thống
trị.
Tầng lớp người có đặcquyền, đặc lợi cho phépmình được là người “cóđức hạnh,
người thượng lưu, quí tộc”còn những người nô lệlà những người “không cóphẩm hạnh, người thấp hèn,hạ đẳng”.
Sự nô dịch của sốít (do giàu có màtrở thành mạnh) đối vớisố đông (do nghèo khổ
mà trở thành yếu) giờđây được bảo đảm bởimột lực lượng xã hộimới – nhà nước, tìnhtrạng bình đẳng nhường chỗcho đẳng cấp. Nó quyđịnh nội dung cơ bảncủa đạo đức, đẩy
tới hai cực đối lậpgay gắt: chủ - tớ,trên – dưới, mệnh lệnh– phục tùng.
Tính chất đó quy địnhcác nội dung khác nhaucủa quan niệm về tốt– xấu trong giai cấpnày hay giai cấp kia.Cuộc sống tôi tớ chỉđược đánh giá ngang vớigiá trị của các
vật dụng, các con vật.
Chế độ nô lệ dạyngười nô lệ phải phụctùng tuyệt đối. Những đạođức cao cả của ngườinô lệ như: lòng dũngcảm, chí khí, nhân phẩm…đãbị chủ nô xem nhưlời thách thức, sự bấtkính.
- Tính mâu thuẫn của“phẩm hạnh” trong đạo đứcchiếm hữu nô lệ:
Trong xã hội chiếm hữunô lệ đạo đức củakẻ chiếm hữu nô lệvà đạo đức của ngườibị nô lệ tạo thànhhai mặt của một mâuthuẫn lớn nhất, tập trungnhất đầu tiên trong vănhóa tinh thần nhân loại.
+ Chế độ chiếm hữunô lệ, việc phân cônglao động, phát triển sảnxuất và đẻ ra mộtnền văn hóa vĩ đạicủa thế giới cổ đại– nền văn hóa HyLạp – đứng về phíabản thân người nô lệ,Ănghen đã nói – chếđộ nô lệ với ýnghĩa nhất định vẫn làsự tiến bộ, tù binhchiến tranh trở thành nguồnlớn những nô lệ, họđược bảo tồn không bịgiết, không bị ăn thịtnhư trước nữa.
+ Mặt trái của sựtiến bộ đó là đôngđảo quần chúng nhân dânchưa hề biết áp bức
và bóc lột giai cấplà gì, giờ họ bổngnhiên trở nên bị ápbức.
Bọn chủ nô có quyềnmua bán, quyền sinh sát,đe dọa nô lệ bằngroi vọt, chúng thường xíchnô lệ vào nơi làmviệc hoặc công cụ laođộng. Pháp luật và đạođức của chủ
nô tha hồ hành hạ,giết chóc nô lệ. Chúnggây chiến tranh để chiếmthêm đất đai, bắt tùbinh để tăng thêm nôlệ, cảnh giác và thẳngtay đàn áp đối vớisự phản kháng chống đốicủa nô lệ.
+ Cùng với sự xuấthiện giai cấp, phụ nữcũng mất quyền bình đẳngtrước kia và
trở thành nô lệ củangười chồng. Chế độ mộtvợ một chồng là mộtbước tiến của lịch sử,
nó ra đời trên cơsở chế độ tư hữuchiến thắng chế độ cônghữu, nhưng nó mang theomột
điều không thể tránh khỏi:sự nô dịch phụ nữ,nạn mãi dâm…
3. Đạo đức trong xãhội phong kiến
Chế độ phong kiến dựatrên cơ sở sở hữuruộng đất lớn. Khác vớinô lệ, người nông dâncó công cụ sản xuấtriêng và có nền kinhtế riêng dựa vào laođộng cá nhân và đemlại cho họ những điềukiện sinh sống cần thiết.Bọn địa chủ vẫn cóquyền điều nông dân rakhỏi lãnh đại của mình,nhưng không có quyền giếthọ.
Đó là một bước tiếncủa đạo đức xã hội,thật ra địa vị ngườinông dân cũng chẳng hơnbao nhiêu so với nôlệ. Sự phụ thuộc vềkinh tế và sự cưỡngép trực tiếp đã buộchọ phải cày cấy ruộngđất của địa chủ vàlàm trăm nghìn công việccó lợi cho giai cấpphong kiến.
Ở đây, tồn tại nhiềukiểu đạo đạo đức, cócả đạo đức của chínhgiai cấp phong kiến
lại có đạo đức củagiai cấp nông dân vànhân dân lao động.
Đạo đức thống trị trongxã hội phong kiến trướchết và đạo đức họccủa gai cấp phong kiến.Tuy nhiên, tư tưởng đạođức học ở phương Tâythường xuất phát từ những
tín điều của tôn giáo.
Ở phương Đông đạo đứchọc không hoàn toàn lệthuộc vào tôn giáo màthường xuất phát từ quanhệ giữa người và ngườiđược nhìn qua lăng kínhcủa học thuyết nho
giáo. Yêu cầu chung củađạo đức thống trị làbầy tôi phải trung vớivua, chư hầu phải trungvới thiên tử, nông dânphải trung với địa chủ.
4. Đạo đức trong xãhội tư bản:
Chế độ tư bản làmột bước tiến của xãhội, vì nó đập tanxiềng xích của chế độnông nô, xóa bỏ tìnhtrạng cát cứ của phongkiến, mở ra thị trườngtrong nước và thế giới,phát triển sản xuất, thúcđẩy khoa học kỹ thuậttiến lên.
Sự thay thế quan hệsản xuất phong kiến bằngquan hệ sản xuất tưbản dẫn đến biến đổicả hệ thống đạo đứcxã hội. Chủ nghĩa cánhân tư sản là nguyêntắc cơ bản của đạođức tư sản. quan hệsở hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa đã kíchthích các nhà tư bảnlàm giàu và đã địnhhướng trong ý thức vàhành vi đạo đức củahọ. Họ coi việc làmgiàu với mọi cách vàmọi giá là hoạt độngchính, là mục đích caonhất của cuộc sống.
Trong quá trình tích lũytư bản, với máu vàmồ hôi sự bóc lộtlao động làm thuê, chủnghĩa cá nhân đã chiếnthắng quan hệ chật hẹpđẳng cấp phong kiến dướikhầu hiệu cách mạng tưsản là tự do, bìnhđẳng, bác ái.
Sự hoạt động tích cựccủa nền kinh tế côngnghiệp có tác động mạnhmẽ đến tính cách cánhân con người. Lênin nhậnxét, trong thời kỳ thiếtlập tư bản chủ nghĩa,con người được giải phóngvà phát triển, đó làmột tiến bộ vĩ đại.
Nhưng sự bình đẳng ởđây chỉ là sự bìnhđẳng hình thức chứ khôngphải là bình
đẳng trong thực tế cuộcsống xã hội. Nhà tưbản bốc lột người côngnhân trên cơ sở bốc
lột giá trị thặng dưbằng nhiều thủ đoạn khácnhau.
Sự che đậy mối quanhệ bản chất của xãhội tư bản bằng những“hình mẫu đạo đức
tất yếu” của gia cấptư sản để mọi ngườinoi theo là “hết sứclộ liễu”, làm sao cósự bình đẳng trong quanhệ và thực tiễn đạođức khi mà xã hộicòn tồn tại và thừanhận quan hệ bóc lộtgiá trị thặng dư vàbằng những thủ đoạn đêhèn, tàn bạo.
Vấn đề trách nhiệm đạođức cá nhân chỉ làsự “bắt buộc” từ phíaxã hội chứ không
là từ ý muốn bêntrong của cá nhân, nêntrách nhiệm đạo đức cũngtrở thành thuần túy hìnhthức phô trương bên ngoàinhằm che đậy sự giảdối bên trong.
Đó là lý do dẫnđến tình trạng biệt lậpnhân cách, một trạng tháitâm lý lạnh lẽo, xalánh nhau, thậm chí trởnên thù ghét nhau.
Tóm lại, xã hội tưbản đã làm cho lựclượng sản xuất phát triểnnhanh, cùng nền sản xuấtnhỏ phân tán được xãhội hóa ngày càng cao,phân công lao động pháttriển, năng suất lao độngcó hiệu quả rõ rệt.Ngoài những mặt tích cựcđó, giai cấp tư sảnđã để
lại cho xã hội khôngít những hậu quả tiêucực: vấn đề công lývà nền đạo đức trongxã
hội không được đảm bảobình thường, con người trởnên ích kỷ, đạo lýtrong xã hội ngày càngsuy giảm.
5. Đạo đức cộng sảnchủ nghĩa.
Đạo đức trong xã hộitư bản bao gồm nhiềukiểu đạo đức khác nhau.Đạo đức của giai cấptư sản, đạo đức củagiai cấp công nhân, đạođức của những lực lượngxã hội khác các kiểuđạo đức này thường xâmnhập vào nhau, đan xenvà không ngừng đấu tranhvới nhau, tạo nên conđường phát triển xã hộitrên cơ sở khẳng địnhmặt tích cực, tiến bộ,triệt tiêu mặt lạc hậu,mở rộng khả năng pháttriển đạo đức trong tươnglai của một xã hộimới
–xã hội xã hội chủnghĩa.
Khi chủ nghĩa xã hộiđã thắng lợi và cácgiai cấp bóc lột trongxã hội đã bị tiêudiệt, thì đạo đức cộngsản cũng được toàn dânthừa nhận, nó trở thànhđạo đức thống trị.
Đạo đức cộng sản làgiai đoạn cao nhất trêncon đường tiến lên củađạo đức loài người. Sovới đạo đức tiên tiếntrước đây, đạo đức cộngsản là một thứ chấtmới. Nó biểu hiện nhữngđặc điểm mới vì bộmặt tinh thần của nhữngcon người đã tiêu diệtthế giới bóc lột vàđã lập nên chủ nghĩacộng sản.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮAĐẠO ĐỨC VỚI MỘT SỐHÌNH THÁI Ý THỨC XÃHỘI KHÁC.
Đạo đức là một hìnhthái ý thứa xã hộiđặc thù, là sự phảnánh tồn tại xã hội,là một bộ phận củakiến trúc thượng tầng nhưchính trị, pháp luật, tôngiáo, khoa học, nghệ thuật.
1. Mối quan hệ giữađạo đức và chính trị.
Chính trị là mối quanhệ giữa các giai cấpđối với vấn đề nhànước, đứng về mặt lịchsử chính trị chỉ xuấthiện khi có nhà nướccòn đạo đức xuất hiệnrất sớm cùng với sựxuất hiện xã hội loàingười.
Trong xã hội có giaicấp, đạo đức cũng nhưchính trị đều là sảnphẩm của một cơ
sở kinh tế xã hộinhất định. Do đó giữađạo đức và chính trịcó quan hệ chặt chẽvới nhau, dưới những hìnhthức khác nhau, đạo đứclà chính trị biểu hiệnlợi ích kinh tế củamột giai cấp nhất địnhvà phục vụ mục đíchcủa nó. Nhiều khi cácquan hệ đạo đức thườnglẫn vào chính trị, ngượclại có những quan điểmchính trị phản ánh nhữnggiá trị đạo đức.
Đối với giai cấp vànhà nước tiên tiến thìnó thường gắn liền vớinhững quan điểm đạo đứctiến bộ, ngược lại giaicấp suy tàn thì gắnliền với quan điểm đạođức lạc hậu, bảo thủkiềm hãm sự phát triểncủa xã hội.
Đạo đức chúng ta ngàynay, đạo đức tiên tiếnlà đạo đức của giaicấp vô sản, đạo
đức phục vụ cho sựnghiệp thắng lợi của chủnghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản.
Sự thống nhất biện chứnggiữa chính trị và đạođức còn được thể hiệncụ thể trong việc xâydựng con người mới, trongđó tài và đức phảikết hợp chặt chẽ vàlấy đức làm gốc.
2. Mối quan hệ giữađạo đức và pháp luật.
Ý thức đạo đức vàý thức pháp luật cómối quan hệ biện chứngvới nhau và có chứcnăng chung là điều chỉnhcác mối quan hệ xãhội nhằm bảo toàn vàphát triển xã hội. Tuynhiên giữa chúng có nhữngđiểm khác nhau
Pháp luật thường được thựchiện thông qua nhà nước,do nhà nước soạn thảo,phổ
biến và thi hành trongtoàn xã hội. Còn đạođức được bảo đảm dolương tâm con người do
sự phê phán của dưluận xã hội.
Phạm vi đạo đức cónội dung bao quát vàrộng hơn pháp luật. Luậtpháp điều chỉnh một sốmặt của đời sống xãhội, đạo đức xâm nhậpvào tất cả các hoạtđộng xã hội, trong mọiquan hệ kể cả đốivới chính bản thân mỗingười.
Trong thực tế có nhữnghiện tượng pháp luật trừngtrị nhưng đạo đức khônglên án
và có hiện tượng đạođức lên án nhưng phápluật không trừng trị.
Luật pháp căn cứ vàokết quả hành vi cònđạo đức căn cứ vàođộng cơ hành vi.
Để đảm bảo cho luậtpháp được chấp hành nhànước áp dụng chủ yếucác hình thức cưỡng bứchình phạt, còn đạo đứcthì được bảo đảm bằnggiáo dục, thuyết phục, ủng
hộ hoặc lên án củadư luật xã hội vàsự kiểm soát của lươngtâm con người.
- Quan hệ giữa đạođức với luật pháp:
Đạo đức và pháp luậtphù hợp với nhau khiý chí của giai cấpthống trị phù hợp với
lợi ích xã hội vàcộng đồng dân cư. Trongxã hội có giai cấpđối kháng thì đạo đứcvà pháp luật thường cómâu thuẫn với nhau vìđạo đức phản ánh quanhệ lợi ích của quầnchúng nhân dân lao độngcòn pháp luật bảo vệlợi ích của giai cấpthống trị mà lợi íchcủa
hai giai cấp đối khángluôn mâu thuẫn với nhau.
4. Quan hệ giữa đạođức và tôn giáo.
- Tôn giáo là mộtkhái niệm huyền ảo vàsai lệch của con ngườivề hiện thực, trong kháiniệm đó lực lượng ngoạigiới (lúc đầu là lựclượng siêu tự nhiên vềsau lại thêm lực lượngxã hội) chi phối đờisống hàng ngày của conngười bằng hình thức siêutrần thế, siêu tự nhiên.
- Tôn giáo và đạođức đều hướng con ngườitới những lý tưởng sốngthiện, nhân
đạo, tránh cái ác. Tuynhiên chúng khác nhau vềbản chất.
- Về mặt lịch sử,đạo đức xuất hiện cùngvới sự xuất hiện xãhội loài người, trước
rất lâu so với sựra đời của các tôngiáo. Như vậy, đã cómột giai đoạn lịch sửrất dài, đạo
đức tồn tại không cótôn giáo. Điều đó chothấy đạo đức không thểbắt nguồn từ tôn giáo
và nó tồn tại nhưmột đời sống tinh thầnkhác với niềm tin tôngiáo.
- Đạo đức phản ánhchân thực những nhu cầukhách quan, hiện thực còntôn giáo
lại phản ánh thế giớimột cách hư ảo vớinhững khát vọng tự giảithoát trong thế giới tinhthần mà hiện thực tỏra hoàn toàn bất lực.
- Đạo đức và tôngiáo đều thấy được nỗiđau khổ của con ngườivà hướng tới việc phấnđấu làm giảm nỗi đaukhổ ấy để con ngườiđi đến hạnh phúc. Nhưngđạo đức xem nỗi đaukhổ của con người trongtính lịch sử hiện thựccủa nó và tin tưởngchắc rằng chính con ngườilà động lực duy nhấtgiải thoát con người khỏinỗi đau khổ và tựxây dựng hạnh phúc củamình trong đời sống hiệnthực thông qua hoạt độnglao động của mình. Còntôn giáo tin rằng, chỉcó những lực lượng siêunhiên, thần linh, thượng đếmới
có khả năng cứu vớtcon người ra khỏi nỗiđau khổ và điều đóchỉ có thể xảy ratrong thế
giới khác, thế giới saucái chết (phủ nhận vaitrò của con người trongviệc sáng tạo ra giá
trị đạo đức của mình).
- Trong điều kiện nướcta Đảng và Nhà nướcta luôn tôn trọng tựdo tín ngưỡng của nhândân. Mỗi công dân đềucó quyền tham gia hoặckhông tham gia thực hiệntín ngưỡng của mình, đềucó quyền tham gia hoặckhông tham gia vào bấtcứ tôn giáo nào. Cáchoạt động tôn giáo đềuđược pháp luật bảo vệvà hoạt động theo hiếnpháp.
Để đảm bảo cho cáctôn giáo thực hiện đượcnhững lý tưởng tôn giáochân chính của mình, phụcvụ sự nghiệp xây dựngđất nước và phụng sựtín ngưỡng tôn giáo, phápluật nước ta nghiêm cấmviệc lợi dụng tôn giáođể kích động nhân dângây rối loạn trật tự
xã hội nhằm thực hiệncác mưu đồ chính trịđen tối.
5. Mối quan hệ giữađạo đức và nghệ thuật.
Nghệ thuật là một hìnhthái ý thức xã hội,nó phản ánh tồn tạixã hội. Trung tâm
mà nghệ thuật phản ánhlà phản ánh cái đẹp,nghệ thuật là nơi hộitụ cái đẹp. Nghệ thuật
đem lại cho con ngườinhững khoái cảm thẩm mỹ,những giá trị tinh thần.
Do vậy, giữa đạo đứcvà nghệ thuật có mốiquan hệ chặt chẽ nhau.Cái đẹp là hiện tượngcủa cái thiện và chỉcó cái thiện mới cóthể đẹp. Thậm chí, khinghệ thuật miêu tả
cái ác, cái xấu xacũng nhằm mục đích đạtđến cái đẹp, cái thiện.
Nghệ thuật là phương thứctồn tại của ý thức,một hoạt động sáng tạođộc đáo, một hình thứcgiao tiếp đặc biệt củacon người, nó có tácdụng định hướng, thay đổi,tô điểm làm đẹp chobản thân con người, cácchuẩn mực đạo đức xãhội tạo nên thị hiếuthẩm mỹ của con người.
Ví dụ: “tốt gỗ hơntốt nước sơn. Xấu người,đẹp nết còn hơn đẹpngười”, “Chồng lớn, vợ béthì xinh, chồng nhỏ vợlớn ra tình chị em”.
- Nghệ thuật gắn liềnvới tâm tư, tình cảm,khơi dậy những ước mơ,khát vọng tốt
đẹp, trang phục, giao tiếp.
- Nghệ thuật là hoạtđộng sáng tạo, tác giảkhông chỉ đổ mồ hôi,công sức mà còn
thể hiện cả: tư tưởngtình cảm, sự nghiền ngẫmvề cuộc đời, là phươngtiện giao tiếp làm đẹpcho quan hệ người -người ngày càng đẹp hơn.Nghệ thuật có tác dụnggiáo dục sâu sắc vànghỉ ngơi giải trí độcđáo.
- Đạo đức đặt racho nghệ thuật một nhiệmvụ:
Nghệ thuật có nhiệm vụquan trọng là giáo dụcvà hoàn thiện nhân cáchcon người. Nghệ thuật sởdĩ sống được, đứng vữngđược là do nhiều yếutố nhưng yếu tố quantrọng nhất là hướng thiện,đề cao cái thiện.
Cái thiện là khao khátcủa nhân dân lao động.Do đó tác phẩm nghệthuật nào làm tốt giáodục đạo đức thì sẽtồn tại mãi.
- Nghệ thuật có tácdụng trở lại đạo đức:
Nghệ thuật cung cấp chocon người tình cảm đạođức tốt đẹp. Nghệ thuậtcó lợi thế
là phản ánh bằng hìnhtượng nghệ thuật, do vậynó sẽ dễ đi vàolòng người. Đối tượng vàmục đích phản ánh củanghệ thuật là con người,nên nó rất gần vớiđạo đức, ảnh hưởng đếnđạo đức.
Đạo đức và nghệ thuậtgiúp cho con người tránhcái xấu, học hỏi hướngtới cái đẹp
và làm theo cái đẹp,tiến tới tự giác làmđiều tốt. Tương quan giữađạo đức và nghệ thuật
là mối tương quan giữacái thiện và cái đẹp.Cái này làm tiền đềcho cái kia và bổsung cho nhau cùng pháttriển. Nghệ thuật còn làmchức năng giáo dục chânchính, giáo dục và hoànthiện nhân cách con người,ngược lại đời sống đạođức là nguồn chất liệulàm nền móng cho sángtác nghệ thuật.
Nghệ thuật chân chính phảilấy cuộc sống, lấy đạođức làm điểm xuất phátvì nó là
cơ sở, là nguồn cảmhứng của nghệ thuật pháttriển.
- Lịch sử đã chothấy, những tác phẩm nghệthuật tiêu biểu, bất tửvới con người cả
về không gian và thờigian là những tác phẩmchứa đựng các giá trịcao cả về con người.
Nó là biểu tượng kiệtxuất về con người, vềlý tưởng, lòng nhân ái,về số phận, về sứcmạnh tinh thần và phẩmchất của con người vàxã hội con người củatừng thời đại cụ thể.
Trong điều kiện của đấtnước, Đảng ta chủ trươnglãnh đạo nhân dân taxây dựng một nền vănhóa tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc làhoàn toàn phù hợp vớiđiều kiện và nguyện vọngtha thiết của nhân dân.Trong nền văn hóa ấygiữa truyền thống và hiệnđại được kết hợp vớinhau một cách hài hòatrên cơ sở gắn liềnđạo đức cách mạng vànghệ thuật cách mạng. Chỉcó đạo đức cách mạngvà nghệ thuật cách mạngmới đủ sức bao chứatrong mình những giá trịtiên tiến của thời đạivà những giá trị quýbáu mang đậm đà bảnsắc dân tộc. Đồng thờinâng cao giá trị đó,đóng góp vào công cuộcxây dựng đất nước theomục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằngvăn minh”.
6. Mối quan hệ giữađạo đức với khoa học.
Vấn đề đạo đức vàkhoa học có mối quanhệ gắn bó nhau, khôngthể tách rời nhau,
vì khoa học luôn làcơ sở cho nền đạođức thực sự của conngười.
Mục đích của khoa họcvà đạo đức có sựthống nhất hài hòa. Khoahọc và đạo đức
là điều kiện để conngười cải biến xã hội,xây dựng cuộc sống hạnhphúc.
Thực tế lịch sử đãchứng tỏ những thành quảcủa khoa học và côngnghệ đã ngày càng giữ
vai trò cơ bản, chủđạo nâng cao cuộc sốngcủa con người cũng nhờnhững thành tựu vĩ
đại đó mà con ngườiđã ngày càng xây dựngđược những quy luật tựnhiên, quy luật xã hộiđể thực hiện những ướcmơ, khát vọng của mình.
Như vậy khoa học chẳngnhững đã chứa đựng trongbản thân nó những lýtưởng đạo đức mà cònlà một phương thức mànhờ đó con người biếnnhững lý tưởng, ước mơcủa mình thành hiện thựcđời sống. Chính những lýtưởng đạo đức đã đóngvai trò không nhỏ làmthành một trong những độnglực của sự phát triểnkhoa học.
Nhiều phát minh khoa họcvĩ đại đó được sinhra từ chính nhu cầucủa cuộc sống, nhu cầucải thiện đời sống conngười, nhu cầu bảo vệcon người trước thiên nhiênkhắc nghiệt, nhu cầu hạnhphúc của con người.
So với ý thức đạođức, ý thức khoa họcthường mang tính vượt trướcvà mang tính biến đối,tính cách mạng mau lẹhơn. Khoa học còn làmcho những lý tưởng, ướcmơ đạo đức biến đổingày càng gắn với cuộcsống và góp phần loạibỏ những nhân tố lạchậu, bảo thủ trong đạođức, làm cho cái thiệntrong đạo đức ngày cànggắn liền với cái chânlý trong khoa học.
Khoa học công nghệ đóngvai trò quyết định nângcao lực lượng sản xuấtvà do nâng cao lựclượng sản xuất đó dẫntới thay đổi các quanhệ sản xuất. Nhưng khicác quan
hệ sản xuất thay đổisẽ làm cho tất cảcác quan hệ xã hộiđều phải thay đổi, trongđó có các quan hệđạo đức.
Sự thay đổi đó khôngphải diễn ra theo mộtquá trình giản đơn, trựctiếp mà nó diễn radưới ảnh hưởng của nhữngkết cấu lợi ích xãhội, đặc biệt là lợiích giai cấp.
Dưới chủ nghĩa tư bản,với cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật, lực lượngsản xuất phát triển, lẽra nhân loại bước vàovào một cuộc sống tốtđẹp hơn, hạnh phúc hơnnhưng trong thực tế, cứmột bước tiến của khoahọc và công nghiệp thìnhân dân lao động lạiđẩy thêm một bước vàovòng đói khổ và ngutối, con người lại lâmvào cảnh khốn khổ, bấthạnh. Vì những lợi íchích kỷ của mình, giaicấp tư sản đã độcchiếm toàn bộ những thànhtựu khoa học kỹ thuậtvà công nghiệp, biến chúngthành công cụ bóc lộtnhân dân lao động, đànáp con người, hủy hoạimọi giá trị của xãhội đã có được, phụcvụ cho mục đích
vì mục đích lợi nhuậntối đa của mình.
Theo quan điểm đạo đứchọc Mác-xít, giữa đạo đứcvà khoa học luôn cómối quan
hệ biện chứng khăng khít.Những mâu thuẫn, những xungđột giữa tiến bộ khoahọc công nghệ và tiếnbộ đạo đức trong xãhội tư bản đang diễnra ngày càng gay gắtlà sự phản ánh nhữngmâu thuẫn ngày sâu sắcgiữa giai cấp tư sảnvà giai cấp vô sản.
Chính trong các xã hộitư sản, giai cấp tưsản một mặt sử dụngcác thành quả của khaohọc công nghệ như mộtcông cụ xâm lược, đànáp, bóc lột, nhưng mặtkhác họ cũng đang lợidụng những thành quả đóđể mong điều hòa làmgiảm bớt những mâu thuẫnxã hội nhằm củng cốđịa vị thống trị củamình.
Như vậy, việc giải quyếtcơ bản và toàn diệnnhững xung đột gay gắtgiữa tiến bộ khoa họccông nghệ và tiến bộđạo đức chỉ diễn ratrong điều kiện một xãhội không có giai cấpđối kháng, không có chếđộ người bóc lột người,chế độ sở hữu cánhân.
Ở đó những thành quảcủa khoa học công nghệsẽ để xã hội sửdụng như một phương thứcgiải phóng con người, nângcao các giá trị nhânphẩm, làm cho con ngườiđược sống ngày càng tựdo, hạnh phúc hơn, đồngthời hạn chế những tácđộng bất lợi được cuộcsống của xã hội conngười mang tính tự pháttừ bản thân tiến bộkhoa học công nghệ.
Trong điều kiện nước ta,Đảng và Nhà nước tachủ trương đưa nước tabước vào một thời kỳmới, thời kỳ đẩy nhanhquá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa.
Trong thời kỳ này, khoahọc công nghệ đóng vaitrò hết sức cơ bản.Để phát huy những thànhquả của khoa học côngnghệ trong điều kiện mới,tất cả các tiến bộkhoa học công nghệ đềuđược diễn ra trong phạmvi của chiến lược chínhsách phát triển khoa họccông nghệ quốc gia mộtcách toàn diện.
Chiến lược này đi từphát triển tiềm lực conngười, sử dụng phân phốicác nguồn lực tài nguyênquốc gia, kết hợp pháttriển toàn diện với lựachọn các ngành mũi nhọn,
kết hợp giữa chính sáchphát triển công nghiệp vớibảo vệ tài nguyên, môitrường.
Do đó, nghệ thuật mangchức năng giáo dục, trongđó có cả vị tríhết sức quan trọng tronggiáo dục đạo đức, làmcho việc chuyển tải cáclý tưởng, nguyên tắc đạođức
tới mọi đối tượng mộtcách nhẹ nhàng, nhưng lạihết sức sâu sắc.