Tôn giáo, Tư tưởng
Tác giả: Hồ Thị Thảo, Lê Ngọc Triết, Đinh Ngọc Quyên

Đạo Đức Học Mác - Lênin

Chương 2: BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC - LÊNIN

I. ĐẠO ĐỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐẠO ĐỨC.

1. Khái niệm đạo đức.

Với tư cách là mộtbộ phận của tri thứctriết học, những tư tưởngđạo đức học đã xuấthiện hơn 26 thế kỷtrước đây trong triết họcTrung Quốc, Ấn Độ, HyLạp cổ đại.

Danh từ đạo đức bắtnguồn từ tiếng La tinhlà mos (moris) - lềthói, (moralis nghĩa

là có liên quan đếnlề thói, đạo nghĩa). Còn“luân lí” thường xem nhưđồng nghĩa với

đạo đức” thì gốc ởchữ Hy Lạp là Êthicosnghĩa là lề thói; tậptục. Hai danh từ đóchứng

tỏ rằng, khi ta nóiđến đạo đức, tức lànói đến những lề thóitập tục và biểu hiệnmối quan

hệ nhất định giữa ngườivà người trong sự giaotiếp với nhau hàng ngày.Sau này người ta thườngphân biệt hai khái niệm,moral là đạo đức, cònEthicos là đạo đức học.

Ở phương đông, các họcthuyết về đạo đức củangười Trung Quốc cổ đạibắt nguồn từ cách hiểuvề đạo và đức củahọ. Đạo là một trongnhững phạm trù quan trọngnhất của triết học trungQuốc cổ đại. Đạo cónghĩa là con đường, đườngđi, về sau khái niệmđạo được vận dụng trongtriết học để chỉ conđường của tự nhiên. Đạocòn có nghĩa

là con đường sống củacon người trong xã hội.

Khái niệm đạo đức đầutiên xuất hiện trong kinhvăn đời nhà Chu vàtừ đó trở đi

nó được người Trung Quốccổ đại sử dụng nhiều.Đức dùng để nói đếnnhân đức, đức tính

và nhìn chung đức làbiểu hiện của đạo, làđạo nghĩa, là nguyên tắcluân lý. Như vậy có

thể nói đạo đức củangười Trung Quốc cổ đạichính là những yêu cầu,những nguyên tắc

do cuộc sống đặt ramà mỗi người phải tuântheo.

Ngày nay, đạo đức đượcđịnh nghĩa như sau: đạođức là một hình tháiý thức xã hội, làtập hợp những nguyên tắc,qui tắc, chuẩn mực xãhội, nhằm điều chỉnh cáchđánh

giá và cách ứng xửcủa con người trong quanhệ với nhau và quanhệ với xã hội, chúngđược thực hiện bởi niềmtin cá nhân, bởi sứcmạnh của truyền thống vàsức mạnh của dư luậnxã hội.

Trong định nghĩa này cómấy điểm cần chú ýsau:

Đạo đức với tư cáchlà một hình thái ýthức xã hội phản ánhtồn tại xã hội, phánánh hiện thực đời sốngđạo đức xã hội.

Xã hội học trước Máckhông thể giải quyết mộtcách khoa học vấn đềnguồn gốc

và thực chất của đạođức. Nó xuất phát từ“mệnh lệnh của thượng đế”,“ý niệm tuyệt đối,

lý tính trừu tượng”, bảntính bất biến của loàingười,…chứ không xuất phát từđiều kiện sinh hoạt vậtchất của xã hội, từquan niệm xã hội hiệnthực xã hội để suyra toàn bộ lĩnh vựctư tưởng trong đó cótư tưởng đạo đức.

Theo Mác và Ăngghen, trướckhi sáng lập các thứlý luận và nguyên tắcbao gồm

cả triết học và luânlí học, con người đãhoạt động, tức là đãsản xuất ra các tưliệu vật chất cần thiếtcho đời sống. Ý thứcxã hội của con ngườilà phản ánh tồn tạixã hội của con người.Các hình thái ý thứcxã hội khác nhau tuỳtheo phương thức phản ánhtồn tại

xã hội và tác độngriêng biệt đối với đờisống xã hội. Đạo đứccũng vậy, nó là hìnhthái ý thức xã hộiphản ánh một lĩnh vựcriêng biệt trong tồn tạixã hội của con người.Và cũng như các quanđiểm triết học, chính trị,nghệ thuật, tôn giáo điềumang tính chất của kiếntrúc thượng tầng. Chế độkinh tế xã hội lànguồn gốc của quan điểmnày thay đổi theo cơ

sở đã đẻ ra nó.Ví dụ: Thích ứng vớichế độ phong kiến, dựatrên cơ sở bóc lộtnhững người nông nô bịcột chặt vào ruộng đấtlà đạo đức chế độnông nô. Thích ứng vớichế độ

tư bản, dựa trên cơsở bóc lột người côngnhân làm thuê là đạođức tư sản. Chế độxã hội chủ nghĩa tạora một nền đạo đứcbiểu hiện mối quan hệhợp tác trên tình đồngchí và quan hệ tươngtrợ xã hội chủ nghĩacủa những người lao độngđã được giải phóng khỏiách bóc lột. Như vậy,sự phát sinh và pháttriển của đạo đức, xétđến cùng là một quátrình do sự phát triểncủa phương thức sản xuấtquyết định.

- Đạo đức là mộtphương thức điều chỉnh hànhvi của con người. Loàingười đã sáng tạo ranhiều phương thức điều chỉnhhành vi con người: phongtục, tập quán, tôn giáo,pháp luật, đạo đức…Đối vớiđạo đức, sự đánh giáhành vi con người theokhuôn khép chuẩn mực vàqui tắc đạo đức biểuhiện thành những khái niệmvề thiện và ác, vinh

và nhục, chính nghĩa vàphi nghĩa. Bất kỳ trongthời đại lịch sử nào,người ta cũng đều đượcđánh giá như vậy. Cáckhái niệm thiện ác, khuônkhép và qui tắc hànhvi của con người thayđổi từ thế kỷ nàysang thế kỷ khác, từdân tộc này sang dântộc khác. Và trong

xã hội có giai cấpthì bao giờ cũng biểuhiện lợi ích của mộtgiai cấp nhất định. Nhữngkhuôn khép (chuẩn mực) vàqui tắc đạo đức làyêu cầu của xã hộihoặc của một giai cấpnhất định đề ra chohành vi mỗi cá nhân.Nó bao gồm hành vicủa cá nhân đối vớixã hội

(đối với tổ quốc, nhànước, giai cấp mình vàgiai cấp đối địch…) vàđối với người khác. Nhữngchuẩn mực và quy tắcđạo đức nhất định đượccông luận của xã hội,hay một giai cấp, dântộc thừa nhận. Ở đâyquan niệm của cá nhânvề nghĩa vụ của mìnhđối với xã hội

và đối với người khác(khuôn khép hành vi) làtiền đề của hành viđạo đức của cá nhân.

Đã là một thành viêncủa xã hội, con ngườiphải chịu sự giáo dụcnhất định về ý thứcđạo đức, một sự đánhgiá đối với hành vicủa mình và trong hoàncảnh nào đó còn chịusự khiển trách của lươngtâm…Cá nhân phải chuyển hóanhững đòi hỏi của xãhội và những biểu hiệncủa chúng thành nhu cầu,mục đích và hứng thútrong hoạt động của mình.Biểu hiện của sự chuyểnhóa này là hành vicá nhân tuân thủ nhữngngăn cấm, những khuyến khích,những chuẩn mực phù hợpvới những đòi hỏi củaxã hội…Do vậy sự điềuchỉnh đạo đức mang tínhtự nguyện, và xét vềbản chất, đạo đức làsự lựa chọn của conngười.

- Đạo đức là mộthệ thống các giá trị.

Giá trị là đối tượngcủa giá trị học (giátrị học phân loại cáchiện tượng giá trị theoquan niệm đã được xâydựng nên một cách truyềnthống về các lĩnh vựccủa đời sống xã hội,các giá trị vật chấtvà tinh thần, các giátrị sản xuất, tiêu dùng,các giá trị xã hội– chính trị, nhận thức,đạo đức, thẩm mỹ, tôngiáo)(1). Đạo đức là mộthiện tượng xã hội, mangtính chuẩn mực: mệnh lệnh,đánh giá rõ rệt.

Các hiện tượng đạo đứcthường biểu hiện dưới hìnhthức khẳng định, hoặc làphủ định một hình thứcchính đáng, hoặc không chínhđáng nào đó. Nghĩa lànó bài tỏ sự tánthành hay phản đối trướcthái độ hoặc hành viứng xử của các cánhân, giữa cá nhân vớicộng đồng trong một xãhội nhất định. Vì vậy,đạo đức là một nộidung hợp lệ thống trịxã hội. Sự hình thànhphát triển và hoàn thiệnhệ thống trị đạo đứckhông tách rời sự pháttriển và hoàn thiện củaý thức đạo đức vàsự điều chỉnh đạo đức.Nếu hệ thống giá trịđạo đức phù hợp vớisự phát triển, tiến bộ,thì hệ thống ấy cótính tích cực, mang tínhnhân đạo. Ngược lại, thìhệ thống ấy mang tínhtiêu cực, phản động, phảnnhân đạo.

2. Cấu trúc của đạođức.

Đạo đức vận hành nhưlà một hệ thống tươngđối độc lập của xãhội. Cơ chế vận hànhcủa nó được hình thànhtrên cơ sở liên hệvà tác động lẫn nhaucủa những yếu tố hợpthành đạo đức. Khi phântích cấu trúc của đạođức người ta xem xétnó dưới nhiều góc độ.Mỗi góc độ cho phépchúng ta nhìn ra mộtlớp cấu trúc xác định.Chẳng hạn: xét đạo đứctheo mối quan hệ giữaý thức và hoạt độngthì hệ thống đạo đứchợp thành từ hai yếutố ý thức đạo đứcvà thực tiễn đạo đức.Nếu xét nó trong mốiquan hệ giữa người vàngười thì người ta nhìnra quan hệ đạo đức.Nếu xét theo quan điểmvề mối quan hệ giữa

cái chung và cái riêng,cái phổ biến cái đặcthù với cái đơn chấtthì đạo đức được tạonên

từ đạo đức xã hộivà đạo đức cá nhân.

a.Ý thức đạo đức vàthực tiễn đạo đức.

Đạo đức là sự thốngnhất biện chứng giữa ýthức về hệ thống nhữngnguyên tắc, chuẩn mực, hànhvi phù hợp với nhữngquan hệ đạo đức đềucó những ranh giới củahành

vi và những quan hệđạo đức đang tồn tại.Mặt khác, nó còn baotrùm cả những cảm xúc,những tình cảm đạo đứccon người.

Trong quan hệ giữa ngườivà người về mặt đạođức đều có những ranhgiới của hành vi vàgiá trị đạo đức. Đólà ranh giới giữa cáithiện và cái ác, giữachủ nghĩa cá nhân

ích kỷ và tinh thầntập thể. Về mặt giátrị của hành vi đạođức cũng có ranh giới:lao động

là hành vi thiện. Ănbám bóc lột là vônhân đạo. Ngay cả trongmột hành vi thiện mứcđộ

giá trị của nó khôngphải lúc nào cũng ngangnhau, mà có những thangbậc nhất định (cao

cả, tốt, được). Ý thứcđạo đức là sự thểhiện thái độ nhận thứccủa con người trước hành

vi của mình trong sựđối chiếu với hệ thốngchuẩn mực hành vi vànhững qui tắc đạo đức

xã hội đặt ra; nógiúp con người tự giácđiều chỉnh hành vi vàhoàn thành một cách tựgiác, tự nguyện những nghĩavụ đạo đức. Trong ýthức đạo đức còn baohàm cảm xúc, tình cảmđạo đức của con người.Tóm lại, ý thức đạođức (về mặt cấu trúc)gồm tri thức đạo đức.

Thực tiễn đạo đức làhoạt động của con ngườido ảnh hưởng của niềmtin, ý thức

đạo đức, là quá trìnhhiện thực hoá ý thứcđạo đức trong cuộc sống.

Ý thức và thực tiễnđạo đức luôn có quanhệ biện chứng với nhau,bổ sung cho nhau tạonên bản chất đạo đứccon người, của một giaicấp, của một chế độxã hội và của mộtthời đại lịch sử. Ýthức đạo đức phải đượcthể hiện bằng hành độngthì mới đem lại nhữnglợi ích xã hội vàngăn ngừa cái ác. Nếukhông có thực tiễn đạođức thì ý thức đạođức không đạt tới giátrị, sẽ rơi vào trừutượng theo kiểu các giáolý của tôn giáo.

Thực tiễn đạo đức đượcbiểu hiện như sự tươngtrợ, giúp đỡ, cử chỉnghĩa hiệp, hành động nghĩavụ…Thực tiễn đạo đức làhệ thống các hành viđạo đức của con ngườiđược nảy sinh trên cơsở của ý thức đạođức.

b. Quan hệ đạo đức.

Quan hệ đạo đức làhệ thống những quan hệxác định giữa con ngườivà con người, giữa cánhân và xã hội vềmặt đạo đức.

Quan hệ đạo đức làmột dạng quan hệ xãhội, là yếu tố tạonên tín hiệu thực củabản chất xã hội củacon người.

Các quan hệ đạo đứckhông chỉ hình thành nêngiữa các cá nhân, màcòn giữa cá nhân vớixã hội, với những mặtriêng biệt của xã hội(chẳng hạn: với lao động,với văn hoá tinh thần)trong chừng mực những mặtnày liên quan đến cáclợi ích chứa đựng trongcác mối quan hệ này.

Quan hệ đạo đức đượchình thành và phát triểnnhư những qui luật tấtyếu của xã hội, nóxác định những nhu cầukhách quan của xã hội,nó “tiềm ẩn” trong cácquan hệ xã hội.

Quan hệ đạo đức tồntại một cách khách quanvà luôn luôn biến đổiqua các thời

đại lịch sử và chínhnó là một trong nhữgcơ sở để hình thànhnên ý thức đạo đức.

Tóm lại, ý thức đạođức, thực tiễn đạo đứcvà quan hệ đạo đứclà một yếu tố tạonên cấu trúc đạo đức.Mỗi yếu tố không tồntại độc lập, mà liênhệ tác động nhau, tạonên

sự vận động, phát triểnvà chuyển hóa bên trongcủa hệ thống đạo đức.

c. Đạo đức xã hộivà đạo đức cá nhân.

Đạo đức xã hội làsự phản ánh tồn tạixã hội của cộng đồngngười xác định, và làphương thức điều chỉnh hànhvi của các cá nhânthuộc cộng đồng nhằm hìnhthành; phát triển hoàn thiệntồn tại xã hội ấy.

Đạo đức xã hội đượchình thành trên cơ sởcộng đồng về lợi íchvà hoạt động của

cá nhân thuộc cộng đồng.Nó tồn tại như làmột hệ thống kinh nghiệmxã hội mang tính phổbiến của đời sống đạođức của cộng đồng.

Đạo đức cá nhân làđạo đức của những cánhân riêng lẻ của cộngđồng, phản ảnh

và khẳng định tồn tạixã hội của các cánhân ấy như là thểhiện riêng lẻ của tồntại xã hội của cộngđồng về lợi ích vàhoạt động của các cánhân.

Trong hoạt động thực tiễnvà nhận thức của mình,các cá nhân thu nhậnđạo đức xã hội nhưlà hệ thống kinh nghiệmxã hội, những lí tưởng,chuẩn mực, tư tưởng, đánhgiá đạo đức đã đượchình thành nên trong lịchsử cộng đồng, biến kinhnghiệm xã hội thành kinhnghiệm bản thân…

Trước mắt cá nhân đạođức xã hội tồn tạimột cách khách quan màtrong cuộc sống của mình,cá nhân tất yếu phảinhận thức, tiếp thu vàthực hiện.

Đạo đức xã hội hayđạo đức cá nhân làsự thống nhất biện chứnggiữa cái chung và

cái riêng, giữa cái phổbiến, cái đặc thù vàcái đơn nhất. Đạo đứccá nhân là sự biểuhiện độc đáo của đạođức xã hội, nhưng khôngbao hàm hết thảy mọinội dung, đặc điểm củađạo đức xã hội. Mỗicá nhân tiếp thu lĩnhhội đạo đức xã hộikhác nhau và ảnh hưởngđến đạo đức xã hộicũng khác nhau. Đạo đứcxã hội không thể làsố cộng của đạo đứccá nhân

mà nó tổng hợp nhữngnhu cầu phổ biến đượcđúc kết thành những tinhhoa của đạo đức

cá nhân. Nó trở thànhcái chung của một giaicấp, một cộng đồng xãhội, một thời đại nhấtđịnh, nó được duy trìvà cũng cố bằng nhữngphong tục, tập quán, truyềnthống, những di sản vănhóa vật chất và tinhthần, được biến đổi pháttriển thông qua hoạt độngsản xuất tinh thần vàgiao tiếp xã hội.

Quan hệ đạo đức xãhội và đạo đức cánhân là quan hệ giữanhững chuẩn mực chung mangtính phát triển đặc thùtrong từng xã hội vớinhững phẩm chất hành vinhững yêu cầu cụ thểhàng ngày, quan hệ giữalý tưởng xã hội vàhiện thực của cá nhân,giữa trí tuệ, tri thứcxã hội với tình cảm,ý chí và năng lựchoạt động đạo đức cụthể của cá nhân.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆMVỤ CỦA ĐẠO ĐỨC HỌCMÁC – LÊNIN.

1. Đối tượng.

Đạo đức học là mộtmôn khoa học nghiên cứuvề đạo đức, về nhữngquy luật phát sinh, pháttriển, tồn tại của đờisống đạo đức con ngườivà xã hội. Nó xáclập nên hệ thống nhữngkhái niệm, phạm trù, nhữngchuẩn mực đạo đức cơbản, làm cơ sở choý thức đạo đức vàhành vi đạo đức củacon người.

Giữa đạo đức và đạođức học có sự khácbiệt nhau. Đạo đức làtồn tại xã hội được

ý thức những giá trịkhách quan của đời sốngđạo đức của con người,trải qua các thời đạilịch sử và cuộc sốnghiện thực, nó được phảnánh thành ý thức đạođức. Còn đạo đức học

là khoa học nghiên cứuvề đời sống đạo đức,là tri thức khoa họcvề đạo đức (bao hàmcả những cái đã biếtvà những cái đang tìmkiếm) của con người. Dùchúng có chung một đốitượng phản ánh tồn tạikhách quan về các quanhệ đạo đức và thựctiễn đạo đức của conngười, nhưng mỗi lĩnh vựccó sự phản ánh khácnhau. Sự khác nhau giữađạo đức học

và đạo đức chính làsự khác nhau giữa mộtkhoa học với đối tượngcủa khoa học này.

Đạo đức học là mộtkhoa học xã hội. Nóphản ánh những quan hệxã hội hiện thực

từ bản thân cuộc sốngcon người. Trong cuộc sốngcon người phải ý thứcđược ý nghĩa hoạt độngcủa mình, cần biết đượcnhững điều đã, đang vàsẽ phải làm.

Đạo đức học thuộc ýthức xã hội, là mộtbộ phận của thế giớiquan con người, vì vậyđạo đức học là mộtkhoa học triết học, làtriết học của đời sốngthực tiễn.

Đạo đức học là trìnhđộ phát triển cao củacác tư tưởng đạo đức.Thường thì những trường pháitriết học lớn đều hìnhthành nên một lý luậnriêng của mình về đạođức.

Ngày nay đạo đức họcđược nhiều khoa học nghiêncứu. Ngoài đạo đức, cáckhoa học khác cũng nghiêncứu như: dân tộc học,tâm lý học, xã hộihọc, giáo dục học, giátrị học… Tất nhiên, cáckhoa học này không nghiêncứu bản chất qui luậtvận động và phát triểncủa đạo đức như làmột hệ thống trọn vẹnthuộc kiến trúc thượng tầngxã hội, mà chủ yếunghiên cứu đạo đức nhưlà yếu tố hợp thànhđối tượng của chúng, phùhợp với khả năng vànhiệm vụ mà các khoahọc này định ra.

Đạo đức học Mác -Lênin nghiên cứu đạo đứcnhư là một hệ thốngtrọn vẹn có logic vậnđộng và phát triển củariêng mình, có “cuộc sống”riêng của mình với nhữngquy luật đặc thù, vớinhững hình thức và chấtlượng khác nhau phụ thuộcđiều kiện thời

đại và các cộng đồngkhác nhau. Đồng thời, nócòn nghiên cứu đạo đứccộng sản chủ nghĩa -đạo đức của giai cấpcông nhân cách mạng, luậnchứng cho vai trò cảitạo cách mạng của đạođức này.

Đạo đức học Mác -Lênin là khoa học vềbản chất của đạo đức,về các qui luật xuấthiện và phát triển lịchsử của đạo đức, đặcbiệt là của đạo đứccộng sản, về chức năngđặc trưng của đạo đức,về các giá trị đạođức của đời sống xãhội”.

Ở đây các giá trịđạo đức được sáng tạora không chỉ tồn tạitrong ý thức mà điềuquan trọng phải được thểhiện trong đời sống xãhội. Vì vậy, đạo đứchọc Mác - Lênin nghiêncứu không chỉ ý thứcđạo đức, quan hệ đạođức mà còn nghiên cứucả thực tiễn đạo đức.

2. Nhiệm vụ.

Cũng như bất cứ mộtkhoa học nào khác, đạođức học Mác - Lênincó nhiệm vụ nhận thứcđối tượng và trên cơsở nhận thức ấy gópphần biến đổi, cải tạođổi mới đối tượng phùhợp với nhu cầu củatiến bộ xã hội cụthể là:

- Thứ nhất, xác địnhranh giới giữa sự khácnhau về bản chất củaquan hệ đạo đức

so với các quan hệxã hội khác. Thực chấtlà làm rõ nội dungvà yêu cầu của nhữngquan

hệ đạo đức chứa đựngtrong các quan hệ xãhội khác. Trong hiện thực,đạo đức không biểu hiệnra như những quan hệthuần tuý, mà chứa đựng,“tiềm ẩn” trong các quanhệ xã hội khác như:quan hệ kinh tế, chínhtrị… và những quan hệtrong những cộng đồng ngườikhác nhau: dân tộc, tậpthể, gia đình,… Vì thếđạo đức học Mác -Lênin cần làm sáng tỏnội dung và yêu cầuđạo đức trong các quanhệ ấy.

- Thứ hai, đạo đứchọc Mác - Lênin vạchra tính tất yếu nguồngốc, bản chất đặc trưngvà chức năng của đạođức trong đời sống xãhội, nêu lên con đườnghình thành và phát triểncủa đạo đức. Đồng thờinó tái tạo lại đờisống đạo đức dưới hìnhthức lý luận và

đạt tới trình độ nhấtđịnh. Việc đặt ra vàgiải quyết nhiệm vụ này,xét đến cùng được qui

định bởi thực tiễn xãhội, bởi những nhu cầucủa tiến bộ xã hộivà tiến bộ đạo đức.

- Thứ ba, góp phầnhình thành đạo đức trongđời sống xã hội, nókhẳng định những

giá trị của đạo đứccộng sản đồng thời phêphán, đấu tranh chống lạinhững khuynh hướng, tàn dưđạo đức cũ, những biểuhiện đạo đức không lànhmạnh, đi ngược lại lợiích chân chính của conngười. Để đáp ứng nhucầu nghiên cứu của mình,đạo đức học phân ranhững chuyên ngành như: đạođức học chuẩn mực, đạođức học nghề nghiệp, lịchsử đạo

đức học, triết học đạođức. Khi giải quyết nhiệmvụ trên, đạo đức họcMác - Lênin mang bảnchất khoa học và cáchmạng. Bởi vì những trithức của nó là chânlý, nó là công cụkhông thể thiếu trong sựnghiệp giáo dục đạo đứcnói riêng và giáo dụccon người mới nói chung.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCỦA ĐẠO ĐỨC HỌC MÁC– LÊNIN.

Mỗi khoa học đều cókhách thể và đối tượngnghiên cứu của nó, nênchúng đều có phương phápnghiên cứu nhất định.

- Trước hết, đạo đứchọc cũng như các khoahọc khác, phải lấy từphương pháp duy vật biệnchứng và phương pháp duyvật lịch sử làm phươngpháp nghiên cứu của mình.Nghĩa là, trong quá trìnhtìm hiểu, nghiên cứu đạođức học, phải vận dụngtriệt để, nhất quán nhữngnguyên lý, qui luật củatriết học Mác - Lênin,đặc biệt là phương phápluận của chủ nghĩa duyvật lịch sử mới khắcphục được những hạn chế,những sai lầm của đạođức học trước Mác. Đólà những sai lầm cựcđoan của chủ nghĩa kinhnghiệm, chủ nghĩa duy lý,duy tâm thần học. Đạođức học là môn khoahọc xã hội vì thếnghiên cứu nó phải đặttrong mối quan hệ biệnchứng với những thành tựucủa các bộ môn khoahọc xã hội khác như:Luật học, Mỹ học, Chínhtrị học, đặc biệt làgiáo dục học, tâm lýhọc. Bởi

vì các môn đó vừalà phương thức thực hiệnnhững chức năng thực hànhđạo đức, vừa là ngọnnguồn, bộ phận của đạođức học.

- Hai là, phương pháplịch sử, so sánh.

Đạo đức học là mộtphạm trù lịch sử, nóphát sinh, tồn tại, pháttriển trong từng giai đoạnlịch sử xã hội nhấtđịnh. Do đó, quan niệmvề đạo đức trong lịchsử phải được xem nhưnhững nấc thang giá trịnhất định của xã hộiloài người. Nó luôn luônbị phủ định, lọc bỏ,kế thừa để phát triểnkhông ngừng với sự tiếnbộ xã hội nói chung.Mỗi hiện tượng đạo đứchiện thực có cội nguồntừ cơ sở của quákhứ, của một nền truyềnthống lịch sử, đồng thờiđạo đức hiện tại làtiền đề để phát triểntrong tương lai, như làmột quá trình phủ địnhbiện chứng. Vì thế phươngpháp lịch sử, so sánhgiúp ta thấy được cáilogic bản chất của hiệntượng đạo đức.

Tiếp tục và cụ thểhoá tư tưởng của Mácvề tính quy định củacơ sở kinh tế đốivới

ý thức xã hội nóichung và đạo đức nóiriêng, Ănghen đã luận chữngcho bản chất xã hộicủa đạo đức bằng cáchchỉ ra tính thời đại,tính dân tộc và tínhgiai cấp của đạo đức.

Trong tác phẩm “Chống Đuy-Rinh”, Ănghen đã chỉ ramối quan hệ của cácthời

đại đối với các nguyêntắc, các chuẩn mực đạođức với tính cách làbiểu hiện về mặt đạo

đức của các thời đạikinh tế .

Phê phán quan niệm củaĐuy- Rinh về những chânlý đạo đức vĩnh cửu,Ănghen

đã khẳng định rằng, thựcchất và xét đến cùng,các nguyên tắc, các chuẩnmực, các quan điểm đạođức chẳng qua chỉ làsản phẩm của các chếđộ kinh tế, các thờiđại kinh tế mà thôi.Lấy ví dụ về nguyêntắc không được ăn cắp,Ănghen cho rằng đó khôngphải là một nguyên tắc,một chân lý vĩnh cửugắn liền với bản chấttrừu tượng của con người.Nguyên

tắc này có cơ sởkinh tế của nó vànó sẽ mất ý nghĩakhi cơ sở kinh tếcủa nó không còn nữa.Ông viết: “Từ khi sởhữu tư nhân về độngsản phát triển thì tấtcả các xã hội cóchế

độ sở hữu tư nhânấy, tất phải có mộtlời răn chung về đạođức: không được trộm cắp”(1).

Vậy là chỉ từ khicó sở hữu tư nhân,người ta mới yêu cầubảo vệ nó. Trước khicó sở hữu

tư nhân, không thể cónguyên tắc đạo đức khôngđược trộm cắp. Cũng nhưvậy, “trong một xã hộimà mọi động cơ trộmcắp bị loại trừ” nghĩalà trong xã hội cộngsản chủ nghĩa, lời rănđạo đức đó sẽ khôngcó ý nghĩa nữa.

Tính quy định của thờiđại đối với đạo đứccho ta quan niệm khoahọc về loại hình

đạo đức. Mặc dù đạođức có quy luật vậnđộng nội tại, có sựkế thừa, có sự lệchpha nào

đó đối với cơ sởsản sinh ra nó nhưngvề căn bản, tương ứngvới mỗi chế độ kinhtế, mỗi phương thức sảnxuất và do đó mỗihình thái kinh tế -xã hội là một hìnhthái đạo đức nhất định.Đạo đức nguyên thuỷ, đạođức chiếm hữu nô lệ,đạo đức phong kiến, đạođức

tư sản và sau đó,đạo đức cộng sản chủnghĩa là những thời đạitiến triển dần dần củađạo

đức nhân loại.

Cùng với tính thời đại,tính dân tộc là mộttrong những biểu hiện bảnchất xã hội của đạođức. Có thể nhìn nhậntính dân tộc như làsự biểu hiện đặc thùtính thời đại của đạođức trong các dân tộckhác nhau. Không phải cáchọc thuyết đạo đức trướcMác không thấy sự khácbiệt trong đời sống đạođức của các dân tộc.Có điều, việc giải thích

sự khác biệt ấy, hoặclà dựa trên cơ sởtôn giáo hoặc là dựatrên các quan niệm duytâm triết học nên khôngđúng đắn…

Coi đạo đức như làmột hình thái ý thứcxã hội, các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mácđã đặt cơ sở khoahọc cho việc luận chứngtính dân tộc của đạođức. Là một hình tháiý thức xã hội, ýthức đạo đức vừa bịquy định bởi tồn tạixã hội, vừa chịu ảnhhưởng của các hình tháiý thức xã hội khác(chính trị, triết học, tôngiáo, nghệ thuật…). Tổng thểnhững nhân tố ấy trongmỗi dân tộc là sựkhác biệt nhau làm thànhcái mà ngày nay chúngta gọi là bản sắcdân tộc. Bản sắc ấyđược phản ánh vào đạođức tạo nên tính độcđáo của các quan niệm,các chuẩn mực, cách ứngxử đạo đức, nghĩa làtạo nên tính độc

đáo trong đời sống đạođức của mỗi dân tộc,nhìn nhận tính độc đáovà sự khác biệt ấyvề

mặt dân tộc trong cặpkhái niệm cơ bản củađạo đức, cặp khái niệmthiện – ác, Ănghen

chỉ ra sự biến đổicủa chúng qua các thờiđại và dân tộc. Ôngviết: “Từ dân tộc nàysang dân tộc khác, từthời đại này sang thờiđại khác, những quan niệmvề thiện và ác đãbiến đổi nhiều đến mứcchúng thường trái ngược hẳnnhau”(1).

Luận chứng cho bản chấtxã hội của đạo đức,Mác và Ănghen đặc biệtchú ý đến tính giaicấp của đạo đức. Trong“Chống Đuy - Rinh”, Ănghennhận xét rằng: “Cho tớinay, xã hội đã vậnđộng trong những sự đốilập giai cấp, cho nênđạo đức cũng luôn luôn

là đạo đức của giaicấp”(2).

Trong xã hội có giaicấp và đối kháng giaicấp, mỗi giai cấp cóvai trò, địa vị khácnhau trong hệ thống kinhtế, xã hội, và dođó mà họ có cáclợi ích khác nhau vàđối nghịch nhau. Đạo đứcvới tư cách là hìnhthái ý thức xã hộiđã phản ánh và khẳngđịnh lợi

ích của mỗi giai cấp.Ý thức đạo đức giúpmỗi giai cấp hiểu đượclợi ích của nó, hiểuđược những cách thức, biệnpháp bảo vệ và khẳngđịnh lợi ích giai cấp.Mặt khác, mỗi giai cấpđều sử dụng đạo đứccủa mình như là côngcụ bảo vệ lợi íchcủa mình. Như vậy, tínhgiai cấp của đạo đứclà sự phản ánh vàthể hiện lợi ích củacác giai cấp. Tính giaicấp của đạo đức làbiểu hiện đặc trưng củabản chất xã hội củađạo đức trong xã hộicó giai cấp và đốikháng giai cấp. (Vì xãhội là quan hệ người- người, những quan hệngười - người không trừutượng mà gắn với nhữngquan hệ kinh tế -xã hội).

Mỗi giai cấp có nhữnglợi ích riêng do đócũng có những quan niệmđạo đức, hệ thống đạođức riêng. Những hệ thốngđạo đức này có sựtác động khác nhau, triệttiêu nhau (nếu đối kháng),do đó mà tác độnghoặc tích cực hoặc tiêucực đến sự phát triểnvà tiến bộ xã hội.Tuy nhiên, hệ thống đạođức được áp đặt chotoàn xã hội bao giờcũng là

hệ thống đạo đức củagiai cấp thống trị, mặcdù, trong cuộc sống hàngngày, mỗi giai cấp vẫnứng xử theo những lợiích trực tiếp của mình.

Do chiếm được địa vịthống trị trong đời sốngxã hội, giai cấp thốngtrị đã làm cho

đạo đức của mình trởthành yếu tố thống trịtrong đời sống xã hội.

Giai cấp thống trị nắmkhâu tuyên truyền, điều khiểntoàn bộ quá trình sảnxuất tinh thần, trong đócó sản xuất các giátrị đạo đức phù hợpvới lợi ích giai cấpcủa nó và buộc mọithành viên trong xã hộiphải tuân thủ những chuẩnmực đạo đức này. Từđó, nó

trở thành cái phổ biếntrong xã hội và đượccủng cố thành thói quen,phong tục, tâm lý. Vìvậy, nó có sức sốngdai dẳng trong tâm lýxã hội và cá nhân.

Còn giai cấp bị trị,do bị tước đoạt mấtnhững điều kiện và tưliệu sản xuất tinh thần,các giai cấp bị thốngtrị không thể phát triểnđạo đức của mình ngangtầm với đạo đức củagiai cấp thống trị. Hệthống này luôn bị chènép và do đó kémphát triển. Đạo đức

của giai cấp bị trịkhông đủ điều kiện đểảnh hưởng đến toàn bộcác thành viên của giaicấp mình. Nó tồn tạinhư cái không chính thống,không phổ biến bằng đạođức của giai cấp thốngtrị. Vì các giai cấpbị thống trị không cóđiều kiện để sản xuất,tuyên truyền và

sử dụng đạo đức củamình trên phạm vi toànxã hội.

Trong xã hội có giaicấp, đạo đức mang tínhgiai cấp nhưng không phảivì vậy mà phủ nhậntính nhân loại chung củađạo đức.

Không nên thổi phồng tínhnhân loại chung của đạođức để đi đến nhữngquan niệm sai lệch vềđạo đức trừu tượng, vềđạo đức phổ biến philịch sử, chẳng có tácdụng

gì trong thực tiễn. Nhưngcũng không được phủ địnhtính nhân loại của đạođức. Tính nhân loại củađạo đức tồn tại ởhình thức thấp là biểuhiện ở những quy tắcđơn giản, thông thường nhưnglại cần thiết để bảođảm trật tự bình thườngcho cuộc sống hàng ngàycủa con người. Biểu hiệncao hơn trong tính nhânloại của đạo đức lạiở những giá

trị đạo đức tiến bộnhất trong từng giai đoạnphát triển lịch sử nhữnggiá trị đạo đức nàythường thường là những giátrị đạt được ở cácgiai cấp tiến bộ nhấttrong từng giai đoạn pháttriển của lịch sử nhânloại. Đi đến tột đỉnhcác giá trị đạo đứccủa các giai cấp tiến

bộ của từng thời kỳlịch sử, nhân loại sẽbắt gặp đạo đức củamình tương ứng với cácthời kỳ lịch sử đó.